Kết quả tìm kiếm cho "PAR INDEX 2021"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 39
Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2024, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền và các cấp, ngành, nhất là người đứng đầu nêu cao tinh thần trách nhiệm, năng động, sáng tạo, thực hiện hiệu quả quy chế, nền nếp làm việc, kỷ cương, kỷ luật, đạo đức công vụ...
Năm 2024 đã qua 3/4 chặng đường. Trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen, với tinh thần đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, cách làm linh hoạt của chính quyền các cấp, thành quả An Giang nhận được là sự chuyển biến tích cực trên hầu hết lĩnh vực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khái quát 3 nhiệm vụ mang tính chiến lược, hết sức quan trọng với Lạng Sơn trong thực hiện Quy hoạch tỉnh và chỉ rõ những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để Lạng Sơn phát triển nhanh, bền vững.
Chiều 24/3, tại thành phố Mỹ Tho, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang về tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 3 năm 2021-2023, một số nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2025 và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh là động lực quan trọng để thu hút nguồn lực cho phát triển. Những năm qua, An Giang chú trọng nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), xem đây là thước đo quan trọng, khách quan trong đánh giá chất lượng điều hành kinh tế - xã hội của chính quyền, mức độ cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh qua từng năm. Từ đó, có giải pháp phù hợp trong chiến lược phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) và người dân, thu hút tối đa các nguồn lực cho phát triển.
Chiều 29/2, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang long trọng tổ chức Họp mặt doanh nghiệp Xuân Giáp Thìn 2024.
Khi tập trung thực hiện tốt 3 khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020 - 2025), những điểm nghẽn cản trở An Giang phát triển cũng lần lượt được tháo gỡ, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đến năm 2025, tạo đà cho những mục tiêu dài hơi hơn, xứng đáng với những đóng góp của bao thế hệ cho vùng đất có truyền thống lâu đời.
Tỉnh Quảng Ngãi nằm ở trung tâm miền Trung, có vị trí chiến lược trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; là tỉnh có kết nối hạ tầng giao thông đồng bộ, thông suốt với các tỉnh trong khu vực và cả nước. Đặc biệt, có cảng biển nước sâu Dung Quất, là cửa ngõ quan trọng cho xuất - nhập khẩu hàng hóa trong nước và quốc tế, nên đang là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư.
Tỉnh phấn đấu thực hiện đạt mục tiêu đưa An Giang trở thành một trong những địa phương có môi trường kinh doanh bền vững trong khu vực ĐBSCL. Theo đó, các cấp, ngành, chính quyền địa phương, đơn vị trong tỉnh đang đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (Chỉ số PCI), đẩy mạnh thu hút đầu tư năm 2023 và các năm tiếp theo.
Với việc triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả nhiều chương trình, kế hoạch, An Giang đã và đang đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) nhằm xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại, chuyên nghiệp, kỷ cương, công khai, minh bạch, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, hướng đến môi trường thân thiện, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu tư phát triển.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định một trong 3 khâu đột phá là “Cải cách thủ tục hành chính (TTHC), cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, thúc đẩy đổi mới sáng tạo nhằm phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) trên địa bàn”. Trong đó, công tác cải cách hành chính (CCHC) tiếp tục đóng vai trò quan trọng.
Cải cách hành chính (CCHC) là nội dung quan trọng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, duy trì sự phát triển của đất nước, địa phương. Kỳ vọng càng nhiều, áp lực càng lớn. Do vậy, cả hệ thống chính trị cần tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ hơn nữa để đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn.